CÁCH SỬ DỤNG BLOG NÀY

1. Đi tượng đc gi:1. Nhng bn tr có máu phiêu lưu thích chu du x người trong thi gian dài nhưng vi s tin ti thiu nht có th; 2. Nhng người có tâm hn rng m, sn sàng dp cái tôi và quan đim ca mình sang bên đ tiếp nhn nhng quan đim mi.


2. Quan đim: Bn suy nghĩ khác tôi không có nghĩa là bn đúng, tôi sai hay tôi đúng, bn sai. Bn suy nghĩ khác tôi bi vì tôi và bn không ging nhau. The meaning of life is not in trying to find out who is right, who is wrong; the meaning of life is in accepting each other's differences.


3. Phương tin: "Vi bát cơm ngàn nhà; Mt mình muôn dm xa; Chn chn không phi nhà; Ch nào cũng là nhà."

4. Ni dung: Bao gm nhiu lĩnh vc mà tôi quan tâm 1. Du lch bi (Budget Travelling) 2. Sng ti gin (Minimalism) 3. Tái chế và tái s dng (Upcycle & Repurpose) 4. Tâm linh (Spirituality) 5. Triết lý cuc sng

Thứ Bảy, 23 tháng 6, 2012

Nỗi oan Thị Kính của Đức Phật


Phật mà cũng bị oan Thị Kính thì nghe hơi lạ tai các bạn nhỉ? Nhưng quả thật là Đức Phật bị oan. Nỗi oan gì?

Phật dạy chúng ta đến 84 ngàn pháp môn (tám mươi bốn ngàn pháp môn có phải ít ỏi gì đâu); vậy mà chúng ta thấy 84.000 pháp môn của Phật vẫn chưa đủ nên sáng chế thêm pháp môn nữa mới ghê và gọi đó là Pháp của Đức Phật. Như vậy chả phải là Phật bị oan sao? Vì sao tôi dám bảo chúng ta sáng chế pháp môn?

Nè nhé, các bạn, nhất là các bạn Phật tử nghe thử các bài thuyết pháp mà xem. Nhiều vị thuyết Pháp bằng ……………..tư tưởng của ………………..Khổng tử. Trời ạ, Khổng tử dạy chúng ta đạo đức, trong khi Đức Phật chỉ ta con đường giải thoát khỏi luân hồi sanh tử; dù hai Ngài đều là người cùng thời nhưng sao nỡ lòng nào lấy tư tưởng của Khổng tử ra mà thuyết pháp ấy nhỉ????

Thôi tôi khóc giùm cho Đức Phật vậy huhuhuhuhuhuhu.

Tóm lại khóc xong cũng chả có ích cho ai nên tôi chép lại bốn cách tham chiếu để xem những gì các vị tăng ni hay bất cứ ai nói có phải là chánh Pháp hay không. Bốn cách tham chiếu này do Đức Phật dạy vài tháng trước khi Ngài nhập Niết Bàn. Thông cảm là bằng tiếng Anh, chịu khó đọc nghen các bạn, thật ra cũng đơn giản lắm, nhiều câu được lặp đi lặp lại. Quan trọng lắm đó nên cố đọc nghe bà con! Thời Mạt Pháp, ai cũng nói loạn xạ được (tôi là một ví dụ đấy!) nên tự mình trang bị “vũ khí” để phân biệt chánh tà cái đã.

The Four Great References

Passing thence from village to village, the Buddha arrived at Bhoganagara and there taught the Four Great Citations of References (Mahapadesa) by means of which the Word of the Buddha could be tested and clarified in the following discourse:

1. A Bhikkhu may say thus – From the mouth of the Buddha Himself have I heard, have I received thus: “This is the Doctrine, this is the Discipline, this is the Teaching of the Master.” His words should neither be accepted nor rejected. Without either accepting or rejecting such words, study thoroughly every word and syllable and then put them beside the Discourses (Sutta) and compare them with the Disciplinary Rules (Vinaya). If, when so compared, they do not harmonise with the Discourses and do not agree with the Disciplinary Rules, then you may come to the conclusion: “Certainly this is not the Word of the Exalted One, this has been wrongly grasped by the Bhikkhu.”

Therefore, you should reject it.

If, when compared and contrasted, they harmonise with the Discourses and agree with the Disciplinary Rules, you may come to the conclusion: “Certainly this is the Word of the Exalted One, this has correctly been grasped by the Bhikkhu.”

Let this be regarded as the First Great Reference.

2. Again a Bhikkhu may say thus – ‘In such a monastery lives the Sangha together with leading Theras. From the mouth of that Sangha have I heard, have I received thus: “This is the Doctrine, this is the Discipline, this is the Master’s Teaching.” His words should neither be accepted nor rejected. Without either accepting or rejecting such words, study thoroughly every word and syllable and then put them beside the Discourses (Sutta) and compare them with the Disciplinary Rules (Vinaya). If, when so compared, they do not harmonise with the Discourses and do not agree with the Disciplinary Rules, then you may come to the conclusion: “Certainly this is not the Word of the Exalted One, this has been wrongly grasped by the Bhikkhu.”

Therefore, you should reject it.

If, when compared and contrasted, they harmonise with the Discourses and agree with the Disciplinary Rules, you may come to the conclusion: “Certainly this is the Word of the Exalted One, this has correctly been grasped by the Bhikkhu.”

Let this be regarded as the Second Great Reference.

3. Again a Bhikkhu may say thus – ‘In such a monastery dwell many Theras and Bhikkhus of great learning, versed in the teaching, proficient in the Doctrine, Vinaya, Discipline, and Matrices (Matika). From the mouth of those Theras have I heard, have I received thus: “This is the Doctrine, this is the Discipline, this is the Teaching of the Master.” His words should neither be accepted nor rejected. Without either accepting or rejecting such words, study thoroughly every word and syllable and then put them beside the Discourses (Sutta) and compare them with the Disciplinary Rules (Vinaya). If, when so compared, they do not harmonise with the Discourses and do not agree with the Disciplinary Rules, then you may come to the conclusion: “Certainly this is not the Word of the Exalted One, this has been wrongly grasped by the Bhikkhu.”

Therefore, you should reject it.

If, when compared and contrasted, they harmonise with the Discourses and agree with the Disciplinary Rules, you may come to the conclusion: “Certainly this is the Word of the Exalted One, this has correctly been grasped by the Bhikkhu.”

Let this be regarded as the Third Great Reference.

4. Again a Bhikkhu may say thus – ‘In such a monastery lives an elderly Bhikkhu of great learning, versed in the teachings, proficient in the Dhamma, Vinaya, and Matrices. From the mouth of that Thera have I heard, have I received thus: “This is the Doctrine, this is the Discipline, this is the Master’s Teaching.” His words should neither be accepted nor rejected. Without either accepting or rejecting such words, study thoroughly every word and syllable and then put them beside the Discourses (Sutta) and compare them with the Disciplinary Rules (Vinaya). If, when so compared, they do not harmonise with the Discourses and do not agree with the Disciplinary Rules, then you may come to the conclusion: “Certainly this is not the Word of the Exalted One, this has been wrongly grasped by the Bhikkhu.”

Therefore, you should reject it.

If, when compared and contrasted, they harmonise with the Discourses and agree with the Disciplinary Rules, you may come to the conclusion: “Certainly this is the Word of the Exalted One, this has correctly been grasped by the Bhikkhu.”

Let this be regarded as the Fourth Great Reference.

These, Bhikkhus, are the Four Great Refenrences.


Source: Book “The Buddha and His Teachings” Narada. Buddhist Missionary Society, Malaysia. 1988. Reprinted and donated for free distribution by The Corporate Body of the Buddha Education Foundation. Taiwan. 1998.P 250

Trước khi Phật nhập Niết Bàn, ông Ananda đứng khóc thút thít và hỏi: Bạch Đức Thế Tôn, Ngài đi rồi thì ai sẽ là thầy của chúng con?

Phật bảo: Lấy Pháp và Giới làm thầy của các ngươi.

Ngoài ra Phật còn bảo: Kẻ nào thấy Pháp của ta thì người đó thấy ta.

Phật chưa bao giờ bảo chúng ta tôn thờ bất cứ ai, kể cả Ngài. Mọi thứ đều phải dựa trên Pháp và Giới mà quy chiếu.

P.S. Thực ra khi nói về vấn đề thuyết pháp bằng tư tưởng Khổng tử, tôi dự định nói thêm nữa nhưng thôi nói ½ ý thôi rồi dừng lại để xem có ai hiểu tôi dự định muốn nói thêm gì nữa không? Nhiều bài tôi nói thẳng tẹt ra cả nhưng nhiều người hiểu sai ý nên bài này nói ½ thôi hy vọng mọi người hiểu đúng (mà mọi người có hiểu sai thì cũng…………….mặc kệ mọi người chứ, có liên quan gì đến tôi đâu hehehehehehehe.)

1 nhận xét:

  1. Tay Khổng tử này là một tay làm loạn đời!!!
    Ai mà rao giảng giáo pháp của đức Phật bằng tư tưởng của Khổng tử thì nên bị treo dàn giáo!!!!
    Hehe...

    Trả lờiXóa