CÁCH SỬ DỤNG BLOG NÀY

1. Đi tượng đc gi:1. Nhng bn tr có máu phiêu lưu thích chu du x người trong thi gian dài nhưng vi s tin ti thiu nht có th; 2. Nhng người có tâm hn rng m, sn sàng dp cái tôi và quan đim ca mình sang bên đ tiếp nhn nhng quan đim mi.


2. Quan đim: Bn suy nghĩ khác tôi không có nghĩa là bn đúng, tôi sai hay tôi đúng, bn sai. Bn suy nghĩ khác tôi bi vì tôi và bn không ging nhau. The meaning of life is not in trying to find out who is right, who is wrong; the meaning of life is in accepting each other's differences.


3. Phương tin: "Vi bát cơm ngàn nhà; Mt mình muôn dm xa; Chn chn không phi nhà; Ch nào cũng là nhà."

4. Ni dung: Bao gm nhiu lĩnh vc mà tôi quan tâm 1. Du lch bi (Budget Travelling) 2. Sng ti gin (Minimalism) 3. Tái chế và tái s dng (Upcycle & Repurpose) 4. Tâm linh (Spirituality) 5. Triết lý cuc sng

Thứ Tư, 14 tháng 11, 2012

Trường Linh Sơn ở Lumbini

Ngày 14/92012, sư Onishi dẫn tôi cùng anh chàng đầu bếp người Nhật đến từ Tokyo đến trường Linh Sơn để dự lễ hội gì đó lần thứ 6 của họ. Thư mời là 9h sáng làm lễ, 9h chúng tôi mới khởi hành (lúc ấy sư Sato đang ở Kathmandu); vậy mà khi đến nơi, chúng tôi là trong số những người đến sớm nhất bởi vì họ bảo 10h mới bắt đầu. Công nhận dân Nepal cũng xài giờ dây thun giống dân an nam mít ghê!

Từ lúc ngồi chờ cho đến khi làm lễ, trong suốt thời gian ấy, sư Onishi thì ngồi chịu trận, anh chàng đầu bếp thì....ngủ gục (anh ta bảo nhạc Nepal ru ngủ dễ sợ); chỉ có tôi là thấy vui thú, hết xông đầu này chụp hình đến xông cả vào phòng thay đồ của họ để...............ngó nữa chứ. Sư Onishi mượn máy của tôi để chép lại hình đấy nhé!!!!

Dưới đây là tường trình bằng hình ảnh buổi vui thú ấy:


Cổng chào giống cổng đám cưới chưa?

Các bé phải vỗ tay cho thật kêu vào nè!











Học thêm nghề đánh trống
Cô bé xinh đẹp!

Cùng ăn trưa.

Bài liên quan: Những “hoạt động” của tôi tại Shanti Stupa 


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét