CÁCH SỬ DỤNG BLOG NÀY

1. Đi tượng đc gi:1. Nhng bn tr có máu phiêu lưu thích chu du x người trong thi gian dài nhưng vi s tin ti thiu nht có th; 2. Nhng người có tâm hn rng m, sn sàng dp cái tôi và quan đim ca mình sang bên đ tiếp nhn nhng quan đim mi.


2. Quan đim: Bn suy nghĩ khác tôi không có nghĩa là bn đúng, tôi sai hay tôi đúng, bn sai. Bn suy nghĩ khác tôi bi vì tôi và bn không ging nhau. The meaning of life is not in trying to find out who is right, who is wrong; the meaning of life is in accepting each other's differences.


3. Phương tin: "Vi bát cơm ngàn nhà; Mt mình muôn dm xa; Chn chn không phi nhà; Ch nào cũng là nhà."

4. Ni dung: Bao gm nhiu lĩnh vc mà tôi quan tâm 1. Du lch bi (Budget Travelling) 2. Sng ti gin (Minimalism) 3. Tái chế và tái s dng (Upcycle & Repurpose) 4. Tâm linh (Spirituality) 5. Triết lý cuc sng

Thứ Ba, 21 tháng 2, 2012

NHỮNG BÀI THUYẾT PHÁP CỦA HT. THÍCH THANH TỪ

Đúng là hay thật!!!!!! (video ở trang này Thích Thanh Từ video)

Tôi chưa bao giờ là Phật tử mà khi nghe những bài thuyết pháp này thì thấy quả là hay thật!!!!

Lúc tôi ở Ấn độ, có người bảo tôi rằng: Theo tiên đoán của một vị Cao tăng (xin giấu tên vị Cao tăng này - nhưng đây là người cả thế giới đều biết tên) thì trong tương lai các nhà Sư Việt Nam sẽ sáng chói trong giới Phật Giáo trên toàn thế giới. Vì sao họ trở nên sáng chói??? Vì tâm đức và sự tu tập của họ.

Không biết tiên đoán này là đúng hay sai nhưng cứ tin thế cũng thấy hay các bạn nhỉ????

Ah còn chuyện này nữa. Sẳn đang nói về các nhà Sư Việt Nam nên tôi nói luôn.

Năm 2010 khi tôi ở Bồ Đề Đạo Tràng (Bodgaya) ở Ấn độ thì gặp một vị Sư Việt Nam đến từ Quãng Bình. Hằng ngày tôi theo Sư vào các làng nghèo..... khuất thực (Sư khuất thực còn tôi thì đi...... chơi chứ làm sao đủ đức mà đi khuất thực như Sư các bạn nhỉ???)

(Lúc ở Ấn độ, tôi không có đem theo máy chụp hình nên toàn là chụp lại từ hình rửa mà Sư Quảng Bình tặng làm kỷ niệm.)

Người dân Ấn độ ở Bồ Đề Đạo Tràng cúng dường cho Sư Quảng Bình (Không hiểu sao tải lên đây tấm hình lại nằm ngang nhỉ??)
Tôi và người Ấn, ai đẹp hơn?????????

Sư có lần đưa cho tôi xem một tấm hình mà Sư chụp một vị Sư khác đến từ Sài Gòn (Tôi giận mình ghê bởi tôi quên tên vị Sư trong hình rồi). Sư Quảng Bình bảo, khi rửa hình này ra nhìn vào thấy........ hết hồn luôn. Vì sao???? Hình chụp Sư Sài Gòn đang ngồi tọa thiền dưới gốc cây Bồ Đề (cây Bồ Đề nơi Phật đắc Đạo thành Phật ấy); xung quanh nhà Sư đang tọa thiền là một vầng hào quang bao phủ. Lúc hình được rửa ra, mấy người Ấn độ trong tiệm xúm lại xem quá trời.

Sư Quảng Bình bảo tấm hình được rửa sau khi vị Sư Sài Gòn về nước rồi nên Sư Quảng Bình nhất quyết phải vào Sài Gòn tìm vị Sư ấy để tặng hình.  Sư Quảng Bình còn bảo lúc chụp tấm hình này là khoảng 4h sáng. Sự yên bình và tĩnh tâm của nhà Sư Sài Gòn toát ra cả môi trường xung quanh làm cho Sư Quảng Bình cảm thấy tâm hồn vô cùng thanh thản.

Tôi mượn tấm hình này về chùa Bangladesh nơi tôi đang trú ngụ lúc ấy đưa cho Sư Trụ Trì chùa xem thì Trụ Trì bảo: Đây không phải lần đầu. Cách đây 4 năm, một vị Sư Việt Nam đến từ Mỹ tọa thiền dưới cây Bồ Đề ấy và tất cả các hình chụp Sư ấy đều có hào quang bao phủ.

Khi ở Bồ Đề Đạo Tràng, ngày nào tôi cũng vào chùa, canh me dưới gốc cây Bồ Đề để nhặt lá rơi về ép vào tập. Tôi tận mắt chứng kiến trong chùa ấy có một con chó mà khi nhìn thấy nó là tôi nổi da gà, lạnh cả sống lưng. Vì sao? Chỗ cây Bồ Đề ấy hằng ngày Phật tử khắp nơi trên thế giới đến đọc kinh bằng đủ thứ tiếng. Con chó ấy mỗi khi nghe đọc kinh là nó nằm xuống, hai chân trước chấp lại, mặt thành kính, chăm chú nghe kinh. Kinh được đọc bằng đủ thứ tiếng mà nó nghe chăm chú thế. Trời, xét ra tôi thua con chó ấy rồi bởi vì kinh đọc bằng tiếng Việt mà tôi còn chưa nghe huống chi là đọc bằng thứ tiếng mà tôi không hiểu. Xấu hổ thiệt!!! Tôi còn thua một con chó nữa đấy!!!! Hichichichic......Oa oa oa

Sông Nê Liên Thiền (không biết viết tên đúng không nữa?) là nơi mà cách đây 2 ngàn năm, sau khi tắm ở đây, Phật ngồi thiền dưới gốc Bồ Đề và đắc đạo. Lúc tôi đến, sông khô queo, không có giọt nước, đáy sông toàn là cát. Mấy thằng Ấn độ mỗi sáng xuống đây ị. Vì thế khi lội xuống đây chụp hình tôi cũng phải cẩn thận lắm để không đạp "mìn" của họ đấy!
Có nhận ra con ma nữ đứng chấp tay là ai không các bạn??? Một ni sư bảo nhìn thấy cách tôi chắp tay là biết ngay không phải Con Phật rồi. Hehehehe. Đây là  Main Temple ở Bồ Đề Đạo Tràng. Mấy cái lá xanh xanh bên cạnh là từ một nhánh của cây Bồ Đề nơi Phật ngồi thiền và Đắc đạo đấy!

Link download các bài thuyết pháp của HT. Thích Thanh Từ:

http://www.trangsuoitu.org/MP3-thanhtu.htm

http://www.thientongvietnam.net/thuyetphap.htm

Thích Thanh Từ video

Có thể đọc các bài pháp thoại của HT. Thích Thanh Từ tại trang Facebook dưới đây:

https://www.facebook.com/thichthanhtuphapthoai

Toàn Bộ Những Bài Viết Ngắn Của Hoà Thượng Thích Thanh Từ


Các trang web về Phật giáo:

Nghe thuyết pháp của trang Pháp Âm

Trang Làng Mai - Thầy Thích Nhất Hạnh

Diễn đàn Phật Pháp Ứng Dụng

Nghe Kinh Nam Tông


Ngoài ra, một số trang web dưới đây cũng có các bài thuyết pháp nữa nè!

1. http://www.phoquang.org/
2. http://chuahoangphap.com.vn/
3. http://chuatambaoutah.org/


15 nhận xét:

  1. mấy bữa nay đọc bài chị sướng quá trời, ngày nào em cũng vô blog chị check mấy lần xem chị post bài chưa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thôi chết! Vậy là lại phải suốt ngày ngồi gõ gõ nữa rồi!!!

      Xóa
    2. Những lời bình này 6 năm sau vẫn đúng như vậy đấy!!!

      Xóa
    3. Có cần lấy gì bỏ vào nồi để nấu ăn không chụy!!! Chúng tôi xin góp gạo để chụy tập trung mà gõ chứ!!!

      Xóa
  2. Chào các bạn!

    Sẳn đang ở chủ đề về các bài thuyết pháp của tăng ni, tôi có một lưu ý nhỏ xíu xiu:

    Trước khi Phật nhập Niết Bàn, ông Ananda đứng khóc thút thít và hỏi: Bạch Đức Thế Tôn, Ngài đi rồi thì ai sẽ là thầy của chúng con?

    Phật bảo: Lấy Pháp và Giới làm thầy của các ngươi.

    Ngoài ra Phật còn bảo: Kẻ nào thấy Pháp của ta thì người đó thấy ta.

    Các bạn thấy không, Phật không hề bảo chúng ta tôn thờ bất cứ ai, kể cả Ngài. Mọi thứ đều phải căn cứ và dựa trên Pháp không chỉ của Đức Phật mà còn của các chư Phật quá khứ. Thực ra cái mà được gọi là Pháp chính là chân lý mà các Phật chỉ có nhiệm vụ tiết lộ cho chúng ta biết thôi. Dù các vị ấy có nói ra hay không thì chân lý ấy vẫn tồn tại cơ mà.

    Vì thế khi nghe bất cứ bài giảng nào dù là của thầy Thích Chân Quang, của thầy Thích Nhất Hạnh hay của bất kỳ ai, các bạn cần so sánh lời giảng của họ với kinh Phật.

    Dưới đây là 4 cách so sánh mà Phật đã dạy (thông cảm là tiếng Anh nhé!! Tôi đọc sách tiếng Anh mà, lại không có thời gian dịch tiếng Việt nên bạn nào có khả năng thì dịch giùm cho mọi người nhờ nghen!)

    Trả lờiXóa
  3. The Four Great References

    Passing thence from village to village, the Buddha arrived at Bhoganagara and there taught the Four Great Citations of References (Mahapadesa) by means of which the Word of the Buddha could be tested and clarified in the following discourse:

    1. A Bhikkhu may say thus – From the mouth of the Buddha Himself have I heard, have I received thus: “This is the Doctrine, this is the Discipline, this is the Teaching of the Master.” His words should neither be accepted nor rejected. Without either accepting or rejecting such words, study thoroughly every word and syllable and then put them beside the Discourses (Sutta) and compare them with the Disciplinary Rules (Vinaya). If, when so compared, they do not harmonise with the Discourses and do not agree with the Disciplinary Rules, then you may come to the conclusion: “Certainly this is not the Word of the Exalted One, this has been wrongly grasped by the Bhikkhu.”

    Therefore, you should reject it.

    If, when compared and contrasted, they harmonise with the Discourses and agree with the Disciplinary Rules, you may come to the conclusion: “Certainly this is the Word of the Exalted One, this has correctly been grasped by the Bhikkhu.”

    Let this be regarded as the First Great Reference.

    2. Again a Bhikkhu may say thus – ‘In such a monastery lives the Sangha together with leading Theras. From the mouth of that Sangha have I heard, have I received thus: “This is the Doctrine, this is the Discipline, this is the Master’s Teaching.” His words should neither be accepted nor rejected. Without either accepting or rejecting such words, study thoroughly every word and syllable and then put them beside the Discourses (Sutta) and compare them with the Disciplinary Rules (Vinaya). If, when so compared, they do not harmonise with the Discourses and do not agree with the Disciplinary Rules, then you may come to the conclusion: “Certainly this is not the Word of the Exalted One, this has been wrongly grasped by the Bhikkhu.”

    Therefore, you should reject it.

    If, when compared and contrasted, they harmonise with the Discourses and agree with the Disciplinary Rules, you may come to the conclusion: “Certainly this is the Word of the Exalted One, this has correctly been grasped by the Bhikkhu.”

    Let this be regarded as the Second Great Reference.

    Trả lờiXóa
  4. 3. Again a Bhikkhu may say thus – ‘In such a monastery dwell many Theras and Bhikkhus of great learning, versed in the teaching, proficient in the Doctrine, Vinaya, Discipline, and Matrices (Matika). From the mouth of those Theras have I heard, have I received thus: “This is the Doctrine, this is the Discipline, this is the Teaching of the Master.” His words should neither be accepted nor rejected. Without either accepting or rejecting such words, study thoroughly every word and syllable and then put them beside the Discourses (Sutta) and compare them with the Disciplinary Rules (Vinaya). If, when so compared, they do not harmonise with the Discourses and do not agree with the Disciplinary Rules, then you may come to the conclusion: “Certainly this is not the Word of the Exalted One, this has been wrongly grasped by the Bhikkhu.”

    Therefore, you should reject it.

    If, when compared and contrasted, they harmonise with the Discourses and agree with the Disciplinary Rules, you may come to the conclusion: “Certainly this is the Word of the Exalted One, this has correctly been grasped by the Bhikkhu.”

    Let this be regarded as the Third Great Reference.

    4. Again a Bhikkhu may say thus – ‘In such a monastery lives an elderly Bhikkhu of great learning, versed in the teachings, proficient in the Dhamma, Vinaya, and Matrices. From the mouth of that Thera have I heard, have I received thus: “This is the Doctrine, this is the Discipline, this is the Master’s Teaching.” His words should neither be accepted nor rejected. Without either accepting or rejecting such words, study thoroughly every word and syllable and then put them beside the Discourses (Sutta) and compare them with the Disciplinary Rules (Vinaya). If, when so compared, they do not harmonise with the Discourses and do not agree with the Disciplinary Rules, then you may come to the conclusion: “Certainly this is not the Word of the Exalted One, this has been wrongly grasped by the Bhikkhu.”

    Therefore, you should reject it.

    If, when compared and contrasted, they harmonise with the Discourses and agree with the Disciplinary Rules, you may come to the conclusion: “Certainly this is the Word of the Exalted One, this has correctly been grasped by the Bhikkhu.”

    Let this be regarded as the Fourth Great Reference.

    These, Bhikkhus, are the Four Great Refenrences.


    Source: Book “The Buddha and His Teachings” Narada. Buddhist Missionary Society, Malaysia. 1988. Reprinted and donated for free distribution by The Corporate Body of the Buddha Education Foundation. Taiwan. 1998.P 250

    Trả lờiXóa
  5. HÃY NHỚ LỜI PHẬT DẠY NHÉ: LẤY PHÁP VÀ GIỚI LÀM THẦY CỦA CÁC NGƯƠI!!!!

    Trả lờiXóa
  6. bạn Quynh Dung nói câu"Phật không bảo chúng ta tôn thờ bất kì ai kể ca Phật".mình thấy bạn nói câu này không đúng.Bạn thấy có ai không kính thầy mà được làm thày ko.mình thấy phải tôn kính cả hai,vì nhờ người đó mà mình biết được Phật được Pháp.Tôn kính Pháp vì đó là con đường dẫn ta tới chỗ an vui giải thoát.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. "Tôn kính" và "Tôn thờ" là hai từ khác nhau mà bạn!!!!!!!!!!!!!!!

      Xóa
    2. - Y pháp bất y nhân: Nên nương theo sách vởhay lời chỉ dạy, không nên chấp nơi tác giả hay người nói.
      2- Y nghĩa bất y ngữ: Nên nương theo nghĩa lý, không nên chấp vào lời nói hay văn tự.
      3- Y trí bất y thức: Nên nương theo trí tuệ sáng suốt đểtìm hiểu, không nên chấp vào tình cảm cá nhân của mình.
      4- Y kinh liễu nghĩa, bất y kinh bất liễu nghĩa: Nên nương theo lời nói hay kinh sách chỉ thẳng Chân lý rốt ráo, không nên chấp vào các lời nói hay kinh sách dùng phương tiện đểchỉdạy theo trình độngười nghe. Vậy, qua các câu chuyện có tính cách huyền bí, thần thoại, khó tin, quý vịkhông nên tin, cũng không nên chấp là có thật hay không có thật, quý vịnên tìm hiểu ý nghĩa hay đạo lý mà câu chuyện đó đề ra. Vì hầu hết những mẫu chuyện có tính cách huyền bí, thần thoại, khó tin về sự tích đức Phật đều do chính đức Phật, chưTổ, chưHòa Thượng hoặc các học giả đặt ra vì lợi ích của người hậu học như chúng ta. Thật là ngây thơ khờ dại nếu chúng ta nêu ra câu hỏi: Chuyện Ông Già Noẽl, chuyện Con Quạ và Con Chồn của La Fontaine, chuyện Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ sanh ra 100 trứng... là có thật hay không có thật?

      Ngoài ra, chúng ta cũng nên căn cứ vào Ba Pháp Ấn của đức Thế Tôn để biết giáo lý nào đúng là do ngài chỉdạy hay không phải do ngài chỉdạy. Ba Pháp Ấn đó là Vô Thường, Vô Ngã, Niết Bàn theo Phật giáo Nguyên thủy, hay Không, Vô Tướng, Vô Tác (Vô Nguyện)theo Phật giáo Đại thừa

      http://vinhan1088.wordpress.com

      Xóa
  7. Tình cờ vào mạng tìm thông tin du lịch tự túc để đi Pakse từ Sài Gòn qua cửa khẩu Bình Phước và từ Pakse đi Ubon bằng xe bus thì gặp các bài viết của bạn Quỳnh Dung. Các bài viết đều rất tuyệt.
    Thông tin các chuyến đi của bạn thật lý thú và bổ ích.

    Trả lờiXóa
  8. Mình là mình mê những bài viết của bạn này lắm rồi nha.... Rất hấp dẫn và lôi cuốn người đọc bạn à

    Trả lờiXóa
  9. em cũng rất mê trang của chị, mò đọc suốt, mấy nay k thấy chị post buồn ghia gớm, giờ lại thấy một lốc vui dễ sợ luôn chị ơi. Iu Iu chị nà!

    Trả lờiXóa