CÁCH SỬ DỤNG BLOG NÀY

1. Đi tượng đc gi:1. Nhng bn tr có máu phiêu lưu thích chu du x người trong thi gian dài nhưng vi s tin ti thiu nht có th; 2. Nhng người có tâm hn rng m, sn sàng dp cái tôi và quan đim ca mình sang bên đ tiếp nhn nhng quan đim mi.


2. Quan đim: Bn suy nghĩ khác tôi không có nghĩa là bn đúng, tôi sai hay tôi đúng, bn sai. Bn suy nghĩ khác tôi bi vì tôi và bn không ging nhau. The meaning of life is not in trying to find out who is right, who is wrong; the meaning of life is in accepting each other's differences.


3. Phương tin: "Vi bát cơm ngàn nhà; Mt mình muôn dm xa; Chn chn không phi nhà; Ch nào cũng là nhà."

4. Ni dung: Bao gm nhiu lĩnh vc mà tôi quan tâm 1. Du lch bi (Budget Travelling) 2. Sng ti gin (Minimalism) 3. Tái chế và tái s dng (Upcycle & Repurpose) 4. Tâm linh (Spirituality) 5. Triết lý cuc sng

Thứ Năm, 3 tháng 1, 2013

Ồ, hóa ra Mangala Sutta là Kinh Phước Đức à?

Trước giờ mình chỉ nghe nói Mangala Sutta thôi; mọi người bảo Kinh này hay lắm; chỉ cần hành xử theo Kinh này là đủ rồi. Nhờ bạn Weiyun đăng trên blog của bạn ấy mà mình mới biết, Mangala Sutta được gọi là Kinh Phước Đức đấy! Cảm ơn bạn Weiyun nhé!

Dưới đây là bản tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pali của Kinh này (trước giờ chỉ đọc tiếng Anh và tiếng Pali, hôm nay được đọc tiếng Việt nên thấy sướng!) Không biết các phiên bản này có "bị chênh" ở chỗ nào không? Bạn nào biết thì chỉ ra giùm nhé!

Kinh Phước Đức

Có một vị thiên giả
Kính bạch Đức Thế Tôn
Thiên và nhơn thao thức
Muốn biết về phước đức
Để sống đời an lành
Xin thế tôn chỉ dạy.

Đức Phật dạy:

1. Lánh xa kẻ xấu ác
Được thân cận người hiền
Tôn kính bậc đáng kính
Là phước đức lớn nhất

2. Sống trong môi trường tốt
Được tạo tác nhân lành
Được đi trên đường chánh
Là phước đức lớn nhất

3. Có học, có nghề hay
Biết hành trì giới luật
Biết nói lời ái ngữ
Là phước đức lớn nhất

4. Được cung phụng mẹ cha
Yêu thương gia đình mình
Được hành nghề thích hợp
Là phước đức lớn nhất

5. Sống ngay thẳng, bố thí
Giúp quyến thuộc thân bằng
Hành xử không tì vết
Là phước đức lớn nhất

6. Tránh không làm điều ác
Không say sưa nghiện ngập
Tinh cần làm việc lành
Là phước đức lớn nhất

7. Biết kiêm khung lễ độ
Tri túc và biết ơn
Không bỏ dịp học đạo
Là phước đức lớn nhất

8. Biết kiên trì phục thiện
Thân cận giới xuất gia
Dự pháp đàm học hỏi
Là phước đức lớn nhất

9. Sống tinh cần tỉnh thức
Học chân lí nhiệm màu
Thực chứng được Niết bàn
Là phước đức lớn nhất

10. Chung đụng trong nhân gian
Tâm không hề lay chuyển
Phiền não hết, an nhiên
Là phước đức lớn nhất

Ai sống được như thế
Đi đâu cũng an toàn
Tới đâu cũng vững mạnh
Phước đức của tự thân

Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần)

MANGALA SUTTA – HIGHEST BLESSINGS

Thus have I heard:

On one occasion the Exalted One was dwelling at the monastery of Anathapindika, in Jeta’s Grove, near Savatthi.

Now when the night was far spent, a certain deity, whose surpassing splendour illuminated the entire Jeta Grove, came to the presence of the Exalted One and, drawing near, respectfully saluted Him and stood at one side. Standing thus, he addressed the Exalted One in verse:

1. Many deities and men, yearning after good, have pondered on blessings. Pray, tell me the Highest Blessing.

2. Not to associate with fools, to associate with the wise, and to honour those who are worthy of honour – this is the Highest Blessing.

3. To reside in a suitable locality (i.e. any place where Bhikkhus, Bhikkhunis, Upasakas and Upasikas continually reside, where pious people are bent on the performance of the ten meritorious deeds, and where the Dhamma exists as a living principle), to have done meritorious actions in the past, and to set oneself in the right course (setting one’s immorality in morality, faithlessness in faith and selfishness in generosity)– this is the Highest Blessing.

4. Vast-learning (bahussutta: much hearing – knowledge of the Dhamma), perfect handicraft (harmless crafts of householders such as those of jewelers, goldsmiths… and the crafts of homeless ones such as stitching of robes……), a highly trained discipline (the discipline of the householder, which is abstinence from the ten immoral actions, and that of the homeless one, which is either the non-transgression of the seven kinds of offences or the observance of the four divisions of Sila), and pleasant speech – this is the Highest Blessing.

5. The support of father and mother, the cherishing of wife and children, and peaceful occupations – this is the Highest Blessing.

6. Liberality, righteous conduct, the helping of relatives, and blameless actions – this is the Highest Blessing.

7. To cease and abstain from evil, forbearance with respect to intoxicants, and steadfastness in virtue – this is the Highest Blessing.

8.  Reverence (i.e. to Buddha, Disciples, teachers, parents, elders...), humility, contentment, gratitude and opportune hearing of the Dhamma (for instance, when one is obsessed with evil thoughts) – this is the Highest Blessing.

9. Patience, obedience, sight of the Samanas (those who have calmed down their passions) and religious discussions at due season – this is the Highest Blessing.

10. Self-control, Holy life, perception of the Noble Truths, and the realization of Nibbana – this is the Highest Blessing.

11. He whose mind does not flutter by contact with worldly contingencies (gain & loss, honour & dishonour, praise & blame, pain & happiness), Sorrowless, Stainless and Secure (each of these three refers to the mind of the Arahant: Sorrowless (Asoka) is freedom from sorrow; Stainless (Virajam) is freedom from the stains of lust, hatred and ignorance; Secure (khema) is security from the bonds of sense-desires (kama), becoming (Bhava), false views (Ditthi) and ignorance (Avijja))

12. To them, fulfilling matters such as these, everywhere invincible, in every way moving happily – these are the Highest Blessings (the above-mentioned thirty-eight Blessings)

Yam mangalam dvadasahi,
Cintayimsu sadevaka,
Sotthanam nadhigacchanti,
Atthattimsan ca Mangalam.

Desitam Devadevena,
Sabbapapavinasanam,
Sabbalokahitatthaya,
Mangalam tam bhanama he.

Evam me sutam. (Thus have I heard:)

Ekam samayam Bhagava Savatthiyam
viharati Jetavane
Anathapindikassa arame. Atha kho annatara
devata abhikkantaya
rattiya abhikkantavanna kevalakappam
Jetavanam obhasetva, yena
Bhagava tenupasankami; upasankamitva
Bhagavantam abhivadetva
eka-mantam atthasi; eka-mantam thita kho
sa devata Bhagavantam gathaya ajjhabhasi:

1. “Bahu deva manussa ca
Mangalani acintayum,
Akankhamana sotthanam,
Bruhi mangala-muttamam.”

2. “Asevana ca balanam,
Panditanan ca sevana,
Puja ca pujaneyyanam,
Etam mangala-muttamam.

3. Patirupadesavaso ca,
Pubbe ca katapunnata,
Attasammapanidhi ca,
Etam mangala-muttamam.

4. Bahusaccan ca sippan ca,
Vinayo ca susikkhito,
Subhasita ca ya vaca,
Etam mangala-muttamam.

5. Matapitu-upatthanam,
Puttadarassa sangaho,
Anakula ca kammanta,
Etam mangala-muttamam.

6. Danan ca dhammacariya ca,
Natakanan ca sangaho,
Anavajjani kammani,
Etam mangala-muttamam.

7. Arati virati papa,
Majjapana ca samyamo,
Appamado ca dhammesu,
Etam mangala-muttamam.

8. Garavo ca nivato ca,
Santutthi ca katannuta,
Kalena Dhammassavanam,
Etam mangala-muttamam.

9. Khanti ca sovacassata,
Samananan ca dassanam,
Kalena Dhammasakaccha,
Etam mangala-muttamam.

10. Tapo ca bramacariyan ca,
Ariyasaccana dassanam,
Nibbana-sacchikiriya ca,
Etam mangala-muttamam.

11. Phutthassa lokadhammehi,
Cittam yassa na kampati,
Asokam virajam khemam,
Etam mangala-muttamam.

12. Etadisani katvana,
Sabbattha maparajita,
Sabbattha sotthim gacchanti,
Tam tesam mangala-muttamam.



1 nhận xét:

  1. Được chị tặng cho kinh tiếng Pali và tiếng Anh em cũng thấy sướng :D

    Trả lờiXóa