CÁCH SỬ DỤNG BLOG NÀY

1. Đi tượng đc gi:1. Nhng bn tr có máu phiêu lưu thích chu du x người trong thi gian dài nhưng vi s tin ti thiu nht có th; 2. Nhng người có tâm hn rng m, sn sàng dp cái tôi và quan đim ca mình sang bên đ tiếp nhn nhng quan đim mi.


2. Quan đim: Bn suy nghĩ khác tôi không có nghĩa là bn đúng, tôi sai hay tôi đúng, bn sai. Bn suy nghĩ khác tôi bi vì tôi và bn không ging nhau. The meaning of life is not in trying to find out who is right, who is wrong; the meaning of life is in accepting each other's differences.


3. Phương tin: "Vi bát cơm ngàn nhà; Mt mình muôn dm xa; Chn chn không phi nhà; Ch nào cũng là nhà."

4. Ni dung: Bao gm nhiu lĩnh vc mà tôi quan tâm 1. Du lch bi (Budget Travelling) 2. Sng ti gin (Minimalism) 3. Tái chế và tái s dng (Upcycle & Repurpose) 4. Tâm linh (Spirituality) 5. Triết lý cuc sng

Thứ Hai, 4 tháng 6, 2012

Nguyên tắc lạy Phật


  • Cử động từ tốn nhẹ nhàng, không có gì phải vội vã. Lạy Phật cũng là một dạng thiền, gọi là lạy thiền.

  • Tưởng tượng sau lưng tượng Phật là cả một thế giới chư Phật, chư Bồ Tát mà mình đang lạy chứ không chỉ có tượng Phật. Khi nghĩ thế thì sẽ chú tâm khi lạy mà không để cho đầu óc suy nghĩ lung tung.

  • Đứng lên thì hít vào thật sâu (có thể hít vào 2-3 hơi khi cảm thấy mệt), lúc cúi xuống thì thở ra, tranh thủ vừa niệm Phật vừa nghỉ ngơi khi nằm úp mặt xuống đất.

  • Nếu làm được thế thì có thể lễ Phật hàng giờ mà không thấy mệt và không cần dừng lại để nghỉ ngơi. Quan trọng là hơi thở, hít vào sâu thì làm gì cũng không mệt (ví dụ lạy Phật, leo núi, đạp xe,………..)

Sư cô Minh Hạnh cho tôi biết rằng, thường trước khi tụng kinh cần phải lạy Phật thì tụng kinh mới nhiếp tâm được.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét